Chương trình đào tạo bồi dưỡng trong tháng 11
BỘ TƯ PHÁP CLB PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019
|
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT
KINH DOANH DÀNH CHO DOANH NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Công văn số: 64 /CV-PCDN ngày 20 tháng 10 năm 2019)
CHUYÊN ĐỀ 1:
Thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại Tòa án theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội
- Nguyên tắc áp dụng thủ tục rút gọn
- Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại Tòa án
- Chuyển hóa từ thủ tục rút gọn sang thủ tục tố tụng thông thường
- Quy định chung về thủ tục rút gọn
- Xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại Tòa án
- Hiệu lực của bản án, quyết định giải quyết theo thủ tục rút gọn
- Thủ tục phúc thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn vụ án tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại Tòa án
- Thời gian học: Ngày 30/10/2019 (thứ 4)
- Buổi sáng: 8h00 – 11h30; buổi chiều 13h30 – 16h30
CHUYÊN ĐỀ 2:
Thi hành án dân sự và biện pháp kê biên,
bán đấu giá tài sản
- Các trường hợp thi hành án dân sự và thủ tục ra quyết định thi hành án dân sự
- Thi hành án chủ động
- Các trường hợp thi hành án chủ động
- Thủ tục ra quyết định thi hành án chủ động
- Thi hành án theo đơn yêu cầu
- Thi hành án chủ động
1.2.1.Điều kiện thi hành án theo đơn yêu cầu
- Người có quyền yêu cầu
- Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự
- Thẩm quyền thi hành án dân sự
- Đơn yêu cầu thi hành án dân sự
1.2.2. Thủ tục ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu
2.Tổ chức thi hành án dân sự
2.1. Tự nguyện thi hành án dân sự
2.2. Xác minh trong thi hành án dân sự
2.3. Các quyết định có thể phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự
2.3.1. Xác định trường hợp không có điều kiện thi hành án dân sự
2.3.2. Ủy thác thi hành án dân sự
2.3.2. Hoãn thi hành án dân sự
2.3.3. Tạm đình chỉ thi hành án dân sự
2.3.4. Đình chỉ thi hành án dân sự
2.3.5. Chuyển giao quyền và nghĩ vụ trong thi hành án dân sự
2.4. Bảo đảm và cưỡng chế thi hành án dân sự
2.5. Biện pháp kê biên và bán đấu giá tài sản thi hành án.
2.5.1.Kê biên tài sản
- Nguyên tắc kê biên tài sản
- Giải quyết tranh chấp khi kê biên tài sản
- Định giá tài sản kê biên
- Xử lý tài sản kê biên
2.5.2. Bán đấu giá tài sản kê biên
- Các phương thức bán tài sản kê biên
- Thủ tục bán đấu giá tài sản kê biên
2.5.3. Xử lý tiền thu được từ việc bán tài sản kê biên
- Thời gian học: Ngày 05/11/2019 (thứ 3)
- Buổi sáng: 8h00 – 11h30; buổi chiều 13h30 – 16h30
CHUYÊN ĐỀ 3:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Những yếu tố tạo lợi thế, rủi ro cho doanh nghiệp – Vận tải và bảo hiểm trong mua bán hàng hóa quốc tế: Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Ngân hàng
I. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Những yếu tố tạo lợi thế, rủi ro cho doanh nghiệp.
1. Tổng quan pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa quốc tế:
- Công ước viên 1980 (CISG 1980): giới thiệu về CISG; các trường hợp áp dụng CISG đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Việt Nam; soạn thảo và giao kết hợp đồng theo CISG ;
- Các điều kiện TMQT (Incoterms 2010, Incoterms 2020): giới thiệu chung về Incoterms, nội dung của Incoterms, những thay đổi trong Incoterms, các điều kiện giao hàng theo Incoterms; những khuyến nghị về sử dụng, vận dụng hiệu quả Incoterms;
- Các nguyên tắc của hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts – PICC 2016);
- Pháp luật Việt Nam về mua bán hàng hóa quốc tế.
2. Một số nội dung cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
- Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Cấu trúc, các điều khoản của hợp đồng;
- Điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các vấn đè pháp lý liên quan đến hoạt động của các ngân hàng;
- Các thức thiết lập hợp đồng, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng;
- Một số ví dụ thực tiễn về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng CISG 1980 – Nhận diện những yếu tố tạo lợi thế, rủi ro cho doanh nghiệp;
- Các tình huống tranh chấp và hướng giải quyết trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Kinh nghiệm thực tiễn phòng ngừa, hạn chế rủi ro hợp đồng.
II. Vận tải và bảo hiểm trong mua bán hàng hóa quốc tế: Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của Ngân hàng
1.Tổng quan pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về vận tải và bảo hiểm trong mua bán hàng hóa quốc tế;
2. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm hàng hóa quốc tế và các vấn đề liên quan đến trách nhiệm điều kiện thanh toán của ngân hàng;
3. Một số tình huống tranh chấp liên quan đến vận tải và bảo hiểm trong mua bán hàng hóa quốc tế, kinh nghiệm thực tiễn phòng ngừa, giải quyết tranh chấp.
- Thời gian học: Ngày 08/11/2019 (thứ 6)
- Buổi sáng: 8h00 – 11h30; buổi chiều 13h30 – 16h30
CHUYÊN ĐỀ 4:
Thanh toán quốc tế và hoạt động tín dụng ngân hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Giải quyết tranh chấp thanh toán quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Một số tình huống thực tiễn và bài học kinh nghiệm
I.Thanh toán quốc tế và hoạt động tín dụng ngân hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
1. Tổng quan về cơ sở pháp lý trong thanh toán quốc tế
2. Một số phương thức thanh toán quốc tế phổ biến và các vấn đề pháp lý cần chú ý:
- Giới thiệu chung;
- Nghiệp vụ L/C: cập nhật UCP 600 & ISBP 745
- Lập và kiểm tra chứng từ theo UCP 600 & ISBP 745
- Những lưu ý trong giao dịch L/C theo UCP 600
3. Rủi ro pháp lý trong các hoạt động tín dụng và biện phápbảo đảm thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
II. Giải quyết tranh chấp thanh toán quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Một số tình huống thực tiễn và bài học kinh nghiệm
1.Hoạt động tín dụng ngân hàng và những rủi ro cho các bên liên quan trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;
2. Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thanh toán quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;
3. Giải quyết tranh chấp về dịch vụ ngân hàng tại Tòa án và trọng tài ở Việt Nam
4. Một số tình huống thực tiễn thanh toán quốc tế trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Giải quyết tranh chấp và bài học kinh nghiệm.
- Thời gian học: Ngày 12/11/2019 (thứ 3)
- Buổi sáng: 8h00 – 11h30; buổi chiều 13h30 – 16h30
CHUYÊN ĐỀ 5:
Kiểm soát các rủi ro pháp lý trong quản trị
nội bộ doanh nghiệp
I.Kiểm soát rủi ro pháp lý trong quản trị nội bộ doanh nghiệp
1. Các bộ phận cấu thành quản trị nội bộ doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức quản lý
- Rủi ro từ đâu
- Cấu trúc quản trị? Cơ cấu tổ chức quản lý
2. Các yếu tố chi phối quản trị nội bộ doanh nghiệp
3. Ngăn ngừa rủi ro và vai trò của pháp chế doanh nghiệp
II. Kiểm soát rủi ro trong quản lý hợp đồng
1.Rủi ro trong giao kết và thực hiện hợp đồng
2. Chế tài do vi phạm hợp đồng
3.Thời hiệu khởi kiện đối với vi phạm hợp đồng
4. Cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng
5. Chọn pháp luật áp dụng và chọn cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng
6. Trao đổi thảo luận.
- Thời gian học: Ngày 15/11/2019 (thứ 6)
- Buổi sáng: 8h00 – 11h30; buổi chiều 13h30 – 16h30
Thời lượng: 1 ngày (2 buổi)
Kinh phí: 1.000.000 đồng/1 học viên (Hội viên CLB được giảm 20% học phí)
Chuyển qua tài khoản:
- Tên tài khoản: Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp
- Số tài khoản: 1200311001371, tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch, Địa chỉ: số 2, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Ghi chú: Đề nghị ghi rõ tên đơn vị chuyển tiền trong nội dung chuyển khoản. (Ví dụ: Nội dung: “Công ty A thanh toán học phí lớp bồi dưỡng….”).
Địa điểm học: Học viện Tư pháp - Số 9 Trần Vỹ, Mai dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Liên hệ: Trang 0366141832; Hà 0948306152
Đăng ký tham dự lớp vui lòng gửi về: caulacbopcdn@gmail.com
Chi tiết xem tại: Website: www.phapchedoanhnghiep.com.vn
Ghi chú:
- Đề nghị các đơn vị có nhu cầu tham dự đăng ký trước ngày tổ chức lớp để BTC chuẩn bị cho chu đáo.
- BTC có đặt ăn trưa phục vụ học viên tại Nhà ăn Học viện tư pháp tầng 2 ( Miễn phí). Kính mời học viên tham dự thông báo BTC số lượng học viên ăn trưa.
- Đề nghị các đơn vị cung cấp Thông tin Viết hóa đơn (nếu có) để BTC chuẩn bị trước.
Trân trọng!
https://drive.google.com/open?id=17aYLYU5uYJzBtFIbHRSsNEFlKgm2M06P
https://drive.google.com/open?id=1HJ-9-jkBBsi480vgavfaRfMgqWwdKeH6
Tin nổi bật
- Thư chúc mừng ngày doanh nhân Việt Nam 13/10/2023
10/10/2023 - 10:08:34
- Nghị định số 88/2019/NĐ-CP: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
22/11/2019 - 10:35:09
- CÂU LẠC BỘ CHẾ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC THÀNH CÔNG 4 LỚP BỒI DƯỠNG TRONG THÁNG 10/2019
28/10/2019 - 10:06:33
- CLB Pháp chế doanh nghiệp tăng cường vai trò cầu nối trong thời đại 4.0
07/10/2019 - 15:32:01
- DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT
05/10/2019 - 11:27:32
- HỘI NGHỊ BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP LẦN II, NHIỆM KỲ 2019 - 2024
04/10/2019 - 16:16:26